The Dharma Cloud Monastery is a peaceful and quiet meditation garden. Azalia flowers bloom in spring, with a quiet lake and a garden full of red leaves in the fall. With the cold air of the high mountains, there are wandering clouds winding on the lake's surface, and sometimes a fish gently comes up to grab the air. The fantasy scene in the early morning makes people's hearts, no matter how disturbed they are, be quiet along with the tranquil mountains and forests.

Here, we practice Loving Kindness Meditation and Insight Meditation.
Just sitting quietly, listening to the birds chirping, receiving the morning sunlight gently shining down on the garden, the sunlight is so clear as glass through the tree branches. Walking meditation for a while will make us feel our heart is light, as light as a cloud.

Thank you for taking the time to visit our monastery. Unfortunately, we are not open to the public. However, if you would like to visit the Venerables or learn meditation, or support food, please come on the weekend and let us know before you arrive.

  • If you're interested in joining us for meditation, please follow THE DAILY ROUTINE
  • For those wishing to speak with the venerable, we are also available weekends from 2:00 pm to 4:00 pm.  
  • Don't let your children step on the Haven Rock Garden and approaching the deep dam to avoid slipping.
  • Walk quietly in the garden and avoid picking succulents, flowers, or leaves.
  • Keep the toilet clean and tidy after using it.
  • Ensure that no plastic bottles are left in the garden, as well as keeping it clean.
  • Please do not smoke, litter, or pluck flowers.
  • It is recommended to bring a personal water bottle.
  • It is recommended to bring a handkerchief as Dharma Cloud Monastery does not provide tissue paper.
  • Please do not leave behind any single-use plastic waste, water bottles, straws, or wet paper towels at Dharma Cloud Monastery.

We appreciate your help in reducing the use of plastic bags, straws, and takeaway containers.
Last but not least, be silent when entering a monastery and leave your burdens outside.

NOTICE TO ALL BROTHERS, SISTERS, AND LAY PEOPLE
  1.  The Dharma Cloud Monastery does not accept monetary offerings.
  2. We kindly ask the Sangha members not to request or suggest, in any form, that Buddhists offer money, food, or medicine.
  3. When the Sangha members need money, medicine, or food, they should inform the abbot.
  4. Friends coming to the Monastery need a space of freedom and tranquility; therefore, monks and nuns should allow them this freedom and avoid frequent inquiries.
 The Dharma Cloud Monastery adheres to these four guidelines for the following reasons:
  • We have not yet completed our cultivation and dare not accept offerings.
  • The longer we live in the temple, the higher our monastic seniority, the greater our debt becomes, and we do not know when we will be able to repay it.
  • The Dharma Cloud Monastery wishes to offer friends a sense of peace.
We respectfully ask the monks and nuns to follow the above content. 
Respectfully – student Kien Tue

Thank you so much
Namo Sakya Muni Buddha
About us imageAbout us image

2. Kinh Sa-môn Quả (Sàmannaphala sutta)

Kinh Trường Bộ - HT Thích Minh Châu việt dịch, sc Thích Chơn Từ phân đoạn

Read More  
8 min read
0 Comments
05:00 AM - 08:30 PM
MONDAY TO FRIDAY
Location: Dharma Cloud Monastery

5:00 am - 6:00 am : Meditation
7:30 am : Breakfast
8:30 am - 9:00 am : Walking meditation
9:00 am - 11:00 am : Gardening in Mindfulness
11:30 am : Lunch
1:00 pm - 2:00 pm : Rest
2:00 pm - 4:00 pm : Gardening in Mindfulness
5:00 pm : Light dinner or drink milk
7:00 pm - 8:30 pm : Meditation, chanting
8:30 pm - 10:00 pm : Self – study

09:00 AM - 03:00 PM
SATURDAY
Location: Dharma Cloud Monastery

8:30 am – 9:30 am: Walking meditation (5km)
10:00 am – 11:00 am: Sitting meditation, Chanting
11:30 am: Lunch
01:00 pm – 01:30 pm: Dharma Sharing on Zoom (https://www.dharmacloud.com.au/dharma-sharing-on-zoom)

02:00 pm – 02:45 pm: Sitting or walking meditation

3:00 pm: End

09:00 AM - 03:00 PM
SUNDAY
Location: Dharma Cloud Monastery

8:30 am – 9:30 am: Walking meditation (5km)
10:00 am – 11:00 am: Sitting meditation, Chanting
11:30 am: Lunch
01:00 pm – 01:30 pm: Dharma Sharing
02:00 pm – 02:45 pm: Sitting or walking meditation

3:00 pm: End

05:00 AM - 08:30 PM
THREE-MONTH RAIN RETREAT
Location: Dharma Cloud Monastery

5:00 am - 6:00 am : Meditation
7:30 am : Breakfast
8:30 am - 9:00 am : Walking meditation
9:00 am - 11:00 am : Gardening in Mindfulness
11:30 am : Lunch
1:00 pm - 2:00 pm : Rest
2:00 pm - 4:00 pm : Gardening in Mindfulness
5:00 pm : Light dinner or drink milk
7:00 pm - 8:30 pm : Meditation, chanting
8:30 pm - 10:00 pm : Self – study

  •  08-01-2023 10:00 AM
  •   Sóc Trăng, Soc Trang, Vietnam

Giving Tet gifts to the blinds at Vinh Chau, Soc Trang (500 people)

  •  04-01-2023 10:00 AM
  •   Cao Lãnh, Dong Thap, Vietnam

Give Tet gifts to patients at Ben San Leper Hospital - Tan Uyen - Binh Duong (290 people)

  •  03-01-2023 02:00 PM
  •   Cao Lãnh, Dong Thap, Vietnam

Visiting and giving meals to patients at Tien Giang Psychiatric Hospital (220 people)

  •  03-01-2023 09:00 AM
  •   Cao Lãnh, Dong Thap, Vietnam

freedom to the fishes, 1,000 kgs

Reopen Online Dharma Class

Online Dharma Class will open on 8 June : 1 pm - 1:30 pm Sydney time

Topic: All the Taints (Sabbāsava Sutta) - The Middle Length Discourses of the Buddha
 

Ven. Thich Chon Tu
Language: Vietnamese

link: https://us06web.zoom.us/j/2222555566?pwd=SFdhVWVOOXI5YjlBOERmcG1mOFByQT09

Can we come to practise meditation in Dharma Cloud Monastery ?

Yes, you can come at Saturday and Sunday.
From 9:00 am to 3:00 pm

SATURDAY
09:00 AM - 03:00 PM

8:30 am – 9:30 am: Walking meditation our door (5km)
10:00 am – 11:00 am: Sitting meditation, Chanting
11:30 am: Lunch
01:00 pm – 01:30 pm: Dharma Sharing on Zoom (https://www.dharmacloud.com.au/dharma-sharing-on-zoom)

02:00 pm – 02:45 pm: Sitting or walking meditation
3:00 pm: End

SUNDAY
09:00 AM - 03:00 PM

8:30 am – 9:30 am: Walking meditation our door
10:00 am – 11:00 am: Sitting meditation, Chanting
11:30 am: Lunch
01:00 pm – 02:45 pm: Dharma sharing / Sitting or walking meditation
3:00 pm: End

Can I come to visit Dharma Cloud Monastery ?

Absolutely, welcome to our monastery at weekend, Saturday and Sunday.
From  09 am - 4:00 pm

Do we pay for practising meditation at Dharma Cloud Monastery?

No, it's free

What we can bring to offer ?

Thank you so much friends, You can bring a good heart.

TỪ VIÊN

...

Dạ đầu tiên, con vô cùng biết ơn thầy Kiên Tuệ, sư Chơn Từ và chị Từ Đức - những bậc thầy và người chị đã dìu dắt chúng con trên con đường tu tập và chuyển hoá. Trước khi biết đến Phật Pháp và Thiền Tâm Từ, con đã rất đau khổ và đắm chìm trong những vọng tưởng tiêu cực. Con đã từng khóc rất nhiều và tạo nội kết với những người xung quanh, đẩy họ ra xa khỏi cuộc sống của mình. Con chưa thực sự trân trọng những gì mà mình đang có. Và từ ngày mà con bắt đầu bước vào thực tập Thiền, điều con làm được trước tiên là có thể mỉm cười với chính bản thân. Buông xuống những hiềm hận từ bên trong mà lâu ngày đã hoá thành những ưu sầu, ủ dột nơi tự thân. Con cảm thấy hạnh phúc khi có thể bắt đầu nói chuyện lại với những thành viên trong gia đình bằng lời nói nhỏ nhẹ, bằng những hành động quan tâm. Cải thiện mối quan hệ với những người mà mình xem như kẻ thù truyền kiếp, mà nay họ đã trở thành người bạn, bậc trưởng bối, và là một phần gia đình của con. Khi có đủ điều kiện để hiến tặng sự tươi mát, và dễ thương của mình, con cảm thấy cuộc sống thật đáng quý và mầu nhiệm. Trong mỗi chúng ta ai ai cũng có hạt giống dễ thương, chỉ cần chúng ta biết tưới tẩm và chăm sóc đúng cách. Phước báu hơn nữa, chúng ta có những bậc thầy và trưởng bối luôn nhắc nhở mình quay trở về chăm sóc những hạt giống thiện lành. Mỗi ngày thức dậy, con tác ý hôm nay là một ngày kỳ diệu và tuyệt vời. Một ngày đáng sống và con sẽ sống trong Yêu thương - Tha thứ - Bao dung. Con nguyện mong cho tất cả mọi người đều sẽ thực tập thành công, luôn được hạnh phúc, luôn được bình an.

TUỆ THƯỜNG

Kính thưa Thầy, con pháp danh là TÂM TUỆ THƯỜNG, hôm nay con xin viết nên trang sách này để tri ân Thầy đã cho con được Quy Y Tam Bảo và hướng dẫn cho con thực tập TOẠ THIỀN RẢI TÂM TỪ để nuôi dưỡng tâm từ bi “Yêu thương, Tha thứ, và Bao dung”, đối với con đây là một niềm may mắn rất lớn. Kể từ khi thực tập thiền rải tâm từ con luôn có những giấc ngủ an lành dù trước đây con hay bị mất ngủ, nằm xuống nhưng rất lâu mới có thể ngủ được do tâm phóng giật cứ suy nghĩ không ngừng. Bây giờ cứ nằm xuống là con rải tâm từ và chìm vào giấc ngủ với thiện pháp một cách thật bình an. Con cảm nhận rất rõ dung lượng trái tim mình được mở rộng hơn vì trước đây trong quá trình làm việc con cũng có mâu thuẩn và bất đồng quan điểm với nhân viên khác, con đôi khi tỏ thái độ biểu cảm gương mặt nhăn nhó. Rải tâm từ cho họ ngày qua ngày, con nhìn người đó con thấy thương nhiều hơn, và luôn mong cho chánh Pháp của Đức Bổn Sư đến với họ. Thay vì nhăn mặt, con mỉm cười với những người đó nhiều hơn, tha thứ nhiều hơn, bao dung với họ nhiều hơn và công việc đạt hiệu quả tốt hơn rất nhiều. Khi mình cười từ trái tim, mình làm cho người ta hạnh phúc, tâm mình hạnh phúc vô cùng. Con cảm nhận được tâm sân của mình cũng giảm đi rất nhiều vì trước đây con là người cũng nóng tính, hay có những lời nói và hành động tổn thương người khác. Giờ đây khi nghe những lời không tốt về mình hay là xúc phạm mình, con cũng mỉm cười, im lặng và khởi tâm xin sám hối, rải tâm từ cho họ, giữ tâm của mình bình an, không giữ đối tượng. Con vượt qua những nghịch cảnh thật bình an, trong tâm luôn hạnh phúc. Con có nhiều duyên lành hơn để được nghe chánh Pháp từ Quý Thầy Quý Sư, luôn nói lời chân thật, nói lời ái ngữ, tán thán, nói với âm lượng dưới 60% để không nuôi dưỡng tâm sân, từ đó con chuyển hoá được rất nhiều mối quan hệ. Con rất biết ơn và hạnh phúc khi mỗi ngày dành chút thời gian, lắng tâm mình lại, nhìn lại chính mình, cho phép trái tim mình được yêu thương nhiều hơn, tha thứ nhiều hơn, bao dung nhiều hơn, để mỗi ngày trôi qua con được sống hạnh phúc trên từng giây khi con có thể làm chủ cuộc đời mình. Con xin tri ân Thầy và Sư và nguyện cho Thầy và Sư thật nhiều sức khoẻ dìu dắt chúng con.

TỪ ĐỨC

Hạnh phúc đến từ bên trong, đến từ Yêu Thương – Tha Thứ Và Bao Dung. Kính thưa thầy, con là Từ Đức, là người học trò được thầy cô quy y, soi sáng, dìu dắt và nâng đỡ trên con đường thực tập. Đã gần một năm trôi qua từ ngày con thực hành Thiền Tâm Từ, hầu như chưa từng một lần con bỏ lỡ bài thực tập này, bởi vì con cảm nhận rất rõ những mầu nhiệm xảy ra bên trong chính mình, và cả hoàn cảnh bên ngoài, những người chung quanh con. Trước đây, con cứ nghĩ mình luôn làm chủ được chính mình, vì con luôn có thể làm tất cả những gì mình đặt ra, luôn biết phải làm thế nào để đạt kết quả tốt nhất trong khả năng của mình, nhưng từ khi được thầy dạy dỗ từng chút một thế nào là yêu thương, thế nào là cái nhìn - cái nghe – cái nói – thế nào là hành động thật sự của tình yêu thương đích thực, con mới chợt nhận ra, có lẽ những điều con nghĩ rằng yêu thương chỉ là sự tham ái và mong đợi được đáp trả. Con bắt đầu tập lắng nghe, tập nói, tập cười, tập nhìn với tất cả chân thành, không chống đối và cũng chẳng tham cầu. Rồi thầy lại dạy cho con về sự tha thứ, dạy cho con cách bao dung như một dòng sông. Mỗi buổi dạy, thầy luôn nhắc nhở chúng con hãy thực hành, vì chỉ có thực hành mới thấy được những diệu kỳ của tâm từ. Những ngày đầu thực tập, con vẫn còn vội vàng lắm, tâm vẫn còn loay hoay với bao công việc và bộn bề, nhưng 5 câu nguyện của thầy đã đưa con về, về với những yêu thương tha thứ bao dung dành tặng cho chính mình và những người thương. Sau một thời gian thực tập, con bước dần vào từng bước chân tỉnh thức, từng nơi con đến, từng người con gặp, con bỗng có thói quen rải tâm từ cho tất cả. Dù nhìn một người có khó chịu đến đâu, con cũng sẽ âm thầm rải tâm từ. Và, điều kỳ diệu dễ thương mà con nhận ra là hình như ai cũng dễ thương, ai cũng đáng được nâng đỡ, ai cũng đáng được tha thứ và bao dung. Con bắt đầu ngồi rất yên, mỗi ngày lại nhiều hơn một chút. Con nhận ra mọi thứ trong cuộc đời này là nhân quả, là duyên sinh, một ngày trôi qua rất nhanh, đời người rất ngắn, vậy thì tại sao phải ganh ghét, oán hận và khổ đau. Từ đó, bất cứ nơi nào con đến, cũng có một cảm giác ấm áp rất lạ. Con duy trì thực tập thiền tâm từ và bước qua giai đoạn hai, cùng với những bài tập về oai nghi, cố gắng hết sức mình giữ giới, phòng hộ các căn, hạnh phúc của con là mỗi tuần được học pháp, được nghe và ghi chép cẩn thận từng lời thầy cô dạy, để mỗi ngày lại lấy ra ôn và hành. Con ngộ ra rằng, thì ra “Tâm dễ thương nhìn gì cũng dễ thương” là thật, con không muốn làm bất kỳ ai tổn thương chỉ vì một ánh nhìn hay lời nói của mình. Con nhận ra, thì ra khi mình yêu thương, tha thứ và bao dung cho chính mình, thì mình đang xây dựng cho chính mình một nội lực – bình an đến từ bên trong. Làm chủ chính mình, chính là biết kiểm soát phần nào những tham sân si từ thân, miệng và ý, chứ không phải làm chủ bất kỳ ai, hay làm chủ bất kỳ điều gì. Con mong rằng tất cả những ai được phúc báu thực hành Thiền Tâm Từ đều sẽ yêu thương, tha thứ và bao dung. Mà hãy yêu thương, tha thứ và bao dung cho chính mình, đó là điều quan trọng nhất. Quá khứ đã qua, đừng mất năng lượng và thời gian vì những điều đau khổ. Tương lai chưa đến, đừng mất thời gian đi tìm. Mong rằng ai đang cầm trên tay cuốn sách quý báu này, hãy tinh tấn thực hành, quay về với sự tỉnh thức, sống ngập tràn trong yêu thương – tha thứ - bao dung, trong từng phút giây. Bạn sẽ là người hạnh phúc thật sự.

  • 2259 Bells Line of Road, Bilpin NSW 2758, Australia

TĂNG CHI BỘ
CHƯƠNG BỐN PHÁP


PHẨM HẠT MUỐI


91.- Cấp Thiết
1. – Này các Tỷ-kheo, có ba việc cấp thiết này, người nông phu gia chủ cần phải làm. Thế nào là ba?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, người nông phu gia chủ
  1. mau lẹ khéo cày thửa ruộng, khéo bừa thửa ruộng, sau khi mau lẹ khéo cày thửa ruộng, khéo bừa thửa ruộng, 
  2. liền mau lẹ gieo hạt giống, sau khi mau lẹ gieo hạt giống,
  3. liền mau lẹ cho nước vô, cho nước ra.
Này các Tỷ-kheo, đây là ba việc cấp thiết mà người nông phu gia chủ cần phải làm.
Người nông phu gia chủ ấy, này các Tỷ-kheo, không có thần lực hay không có uy lực (để ra lệnh): “Hôm nay lúa của ta được mọc lên, ngày mai chúng sẽ trổ hạt, ngày kế tiếp chúng sẽ chín”.
Nhưng chính theo thời gian của người nông phu gia chủ, các cây lúa do sự hướng dẫn của thời tiết được mọc lên, được trổ hạt và được chín.

2. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, có ba công việc cấp thiết này Tỷ-kheo cần phải làm. Thế nào là ba?
  1. Chấp hành tăng thượng giới học, 
  2. chấp hành tăng thượng định học,
  3. chấp hành tăng thượng tuệ học.
Ba công việc cấp thiết này, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo cần phải làm.
Tỷ-kheo ấy, này các Tỷ-kheo, không có thần lực hay không có uy lực (để ra lệnh): “Hôm nay, tâm ta được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ, ngày mai cũng vậy, ngày kế tiếp cũng vậy”. Nhưng này các Tỷ-kheo, chính do thời gian Tỷ-kheo ấy sử dụng để học tập tăng thượng giới, để học tập tăng thượng tâm, để học tập tăng thượng tuệ, mà tâm được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ.

Do vậy, này các Tỷ-kheo, cần phải học tập như sau:
  1. “Sắc bén sẽ là ước muốn của ta để chấp hành tăng thượng giới học. 
  2. Sắc bén sẽ là ước muốn của ta để chấp hành tăng thượng định học.
  3. Sắc bén sẽ là ước muốn của ta để chấp hành tăng thượng tuệ học”.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập.

HT Thích Minh Châu việt dịch
BÀI HỌC TĂNG CHI BỘ image
DO NOT BRING !!...

To help us protect environment

Read More  
EATING A VEGETARIAN

Eating a vegetarian diet can help protect animals. Here are some reasons why:

Read More  
HOW DO WE REDUCE USING PLASTIC

Reducing plastic usage is essential for environmental sustainability.

Read More  
HERE ARE 10 THINGS YOU CAN DO TO HELP PROTECT THE ENVIRONMENT

Protecting the environment is one of the most important issues we face today. To help protect the environment, you can follow the guidelines below:

Read More  
REDUCING MEAT CONSUMPTION - Copy

Reducing meat consumption is one of the ways to protect the earth.

Read More